KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT PEPTIDE CÓ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA TỪ ĐẬU NÀNH VÀ BÃ ĐẬU NÀNH

Các tác giả

  • Ngô Minh Ngọc Viện Nghiên cứu Quân nhu, Cục Quân nhu
  • Quản Lê Hà Trường Hóa và Khoa học sự sống, Đại học Bách Khoa Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.494

Từ khóa:

Quy trình, tách chiết peptide, hoạt tính sinh học, chống oxy hóa, thủy phân đậu nành

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát quy trình tách chiết các peptide có hoạt tính sinh học từ đậu nành và bã đậu nành, hướng tới xây dựng quy trình chuẩn hóa trong sản xuất thực phẩm phục vụ sức khỏe.

Vật liệu, phương pháp: Mẫu nguyên liệu gồm hạt đậu nành (đạt tiêu chuẩn TCVN 4849:1989)bã đậu nành (sau bước ép lấy sữa đậu nành) từ Công ty Sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy. Tác nhân xúc tác gồm các enzym Protease (Neutrase Flavourzyme); các chủng nấm mốc Aspergillus oryzae (A1 và A2). Nghiên cứu thực nghiệm bằng phương pháp công nghệ và phương pháp phân tích, có so sánh với mẫu đối chứng.

Kết quả: Quy trình tách chiết bước đầu lựa chọn gồm tác nhân thủy phân là enzym Neutrase và chủng nấm mốc A1; chế độ thủy phân 1 giờ, khuấy chậm 1 phút, ở nhiệt độ xử lí mẫu sau thủy phân thấp hơn 121oC và thời gian ít hơn 20 phút. Quy trình này thu nhận các peptide có kích thước dưới 3 kDa, có hoạt tính chống oxy hóa cao hơn các phân đoạn peptid kích thước lớn hơn.

Tài liệu tham khảo

Trần Đáng (2022), Gốc tự do và sức khỏe, Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 2022.

Lê Thị Mùi (2009), Kiểm nghiệm và phân tích thực phẩm, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm, 2009.

Atsushi Yokomyzo et al. (2002), “Antioxidative Activity of Peptides Prepared from Okara Protein”, Food Sci.Technol. Res, 8(4)(2002), p. 357-359.

Imaida et al. (1983), “Promoting activities of butylated hydroxyanisole and inhibition of γ-glutamyl transpeptidase-positive foci development in the liver of rats”, Carcinogenesis, 4(1983), p. 885-889.

Yu et al. (2008), “Scavenging and anti-fatigue activity of fermented defatted soybean peptides”, Eur. Food Res. Technol, 226(3) (2008), p. 415-421.

Inoune et al. (2011), “Screening of soy protein-derived hyotriglycedemic di-peptides in vitro and in vivo”, Lipids Health Dis, 10(1) (2011), p. 85.

O’Toole (1999), “Characteristics and use of okara, the soybean residue from soy milk production: A review”, J. Agric. Food Chem, 47 (1999), p. 363-371.

Sarwa et al. (1983), “Inter-and intra- laboratory variation in amino acid analysis of food proteins”, J. Food Sci, 48 (1983), p. 526-531.

Wang et al. (2010), “Effect of enzyme type and hydrolysis conditions on the in vitro angiotensin I-converting enzyme inhibitory activity and ash content of hydrolysed whey protein isolate”, Int. J. Food Sci. Tech, 45(4) (2010), p. 807-812.

Mai M.M Naeem et al. (2015), “Production of antioxidant by fungi using soybean milk residue (okara)”, International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, Vol. 4, No. 2 (2015) p. 847-866.

Yinchen Hou et al. (2014), “Prearation and Characterization of Antioxidant Peptides from Fermented Goat Placenta”, Korean J. Food Sci. An, Vol. 34, No.6 (2014), p. 769-776.

Pyo-Jam Park et al. (2001), “Purification and Characterization of Antioxidative Peptides from Protein Hydrolysate of Lecithin-Free Egg Yolk”, JAOCS, Vol. 78, no.6 (2001), p.651-656.

W Samuruan et al. (2012), “Soybean and Fermented Soybean Extract Antioxidant Activities”, Journal of Biological, Biomolecular, Agricultural, Food and Biotechnological Engineering Vol.6, No. 12(2012).

Tang-Bin Zou et al. (2016), “The Structure-Activity Relationship of the Antioxidant Peptides from Natural Proteins”, Molecules, (2016)21, p. 72.

Ferial M Abu-Salem et al. (2013), “Character-ization of Antioxidant Peptides of Soybean Protein Hydrolysate”, Journal of Biological, Biomolecular, Agricultural, Food and Biotechnological Engineering Vol.7, No. 7(2013).

Yokomyzo A, Yoko Takenaka, Tetsuo takenaka (2002), “Antioxidative Activity of Peptides Prepared from Okara Protein”, Food Sci.Technol. Res, 8 (4),357-359.

Tải xuống

Đã Xuất bản

07.10.2024

Cách trích dẫn

Ngô Minh Ngọc, & Quản Lê Hà. (2024). KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT PEPTIDE CÓ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA TỪ ĐẬU NÀNH VÀ BÃ ĐẬU NÀNH. Tạp Chí Y học Quân sự, (372), 9–14. https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.494
 Ngày nhận bài      10-08-2024
 Chấp nhận đăng  04-10-2024
 Ngày xuất bản      07-10-2024