KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ HẢI KIM SA (LIGODIUM JAPONICUM) VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYME ANGIOTENSIN-CONVERTING, ENZYME LIPASE CỦA CAO LÁ HẢI KIM SA

Các tác giả

  • Lê Nhân Tuấn Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Kim Oanh Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng
  • Trần Lê Phương Linh Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng
  • Đoàn Phước Cường Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Thị Ảnh Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Hồng Tiến Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Hồ Thiên Phú Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Huỳnh Quốc Bảo Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Bùi Thanh Phong Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng

DOI:

https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.395

Từ khóa:

Hải kim sa, Ligodumi japonicum, tăng huyết áp, béo phì, lipase tụy

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát thành phần hóa học có trong lá Hải kim sa (Ligodium japonicum) hoạt tính ức chế enzyme angiotensin-converting, enzyme lipase từ các cao phân đoạn của Hải kim sa.

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu xác định các hợp chất có trong dược liệu lá Hải kim sa bằng phương pháp định tính thành phần hóa học. Sử dụng phương pháp chiết cao, chiết phân đoạn và đánh giá hoạt tính khả năng ức chế các enzyme (angiotensin-converting enzyme và lipase) cao toàn phần, cao phân đoạn n-Hexan, chloroform, n-Butanol và cao nước từ lá Hải kim sa ở mức độ in vitro.

Kết quả: Thành phần hóa học của lá Hải kim sa gồm các nhóm hợp chất alkaloid, flavonoid, coumarin, saponin, antranoid, triterpenoid, tanin, acid hữu cơ, phenol, đường khử, polisaccharid, carotenoid. Hiệu quả ức chế angiotensin-converting enzyme cao nhất ở cao chloroform với IC50 là 139,49 (µg/ml) và hoạt tính ức chế lipase cao nhất là ở cao n-Butanol với IC50 là 252,54 (µg/ml).

Kết luận: Lá Hải kim sa chứa nhiều hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học. Cao chiết lá Hải kim sa có tiềm năng trong việc ức chế angiotensin-converting enzyme và lipase tụy in vitro.

Tài liệu tham khảo

1. R.M Carey, D.A Calhoun, G.L Bakris, R.D Brook, S.L Daugherty, C.R Dennison-Himmelfarb, W.B White, et al (2018), “Resistant hypertension: detection, evaluation, and management: a scientific statement from the American Heart Association”, Hypertension, vol. 72, no. 5, pp. e53-e90.

2. S Cai, O Wang, M Wang, J He, Y Wang, D Zhang, B Ji, et al (2012), “In vitro inhibitory effect on pancreatic lipase activity of subfractions from ethanol extracts of fermented oats (Avena sativa L.) and synergistic effect of three phenolic acids”, Journal of agricultural and food chemistry, vol. 60, no. 29, pp. 7245-725.

3. X Li, A Zhou, Y Han (2006), “Anti-oxidation and anti-microorganism activities of purification polisaccharide from Ligodium japonicum in vitro”, Carbohydrate Polimers, vol. 66, no. 1, pp. 34-42.

4. W Ye, C Fan, L Zhang, Z Yin, S Zhao (2007), “A new phenolic glicoside from the roots of Ligodium japonicum”, Fitoterapia, vol. 78, no. 7-8, pp. 600-601.

5. Y Chen, Q Yang, Y Zhang (2020), “Licopodium japonicum: a comprehensive review on its phytochemicals and biological activities”, Arabian Journal of Chemistry, vol. 13, no. 5, pp. 5438-5450.

6. Bộ Y tế (2022), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. I Ciulei (1982), “Practical manual on the industrial utilisation of medicinal and aromatic plants 1. Methodology for analisis of vegetable drugs. Bucharest”, Romania, pp. 1-62.

8. Y.J Hwang, E.J Lee, H.R Kim, K.A Hwang (2013), “In vitro antioxidant and anticancer effects of solvent fractions from Prunella vulgaris var. lilacina”, BMC complementary and alternative medicine, vol. 13, pp. 1-9.

9. D.H Ngo, B Ryu, S.K Kim (2014), “Active peptides from skate (Okamejei kenojei) skin gelatin diminish angiotensin - I converting enzyme activity and intracellular free radical-mediated oxidation”, Food Chemistry, vol. 143, pp. 246-255.

10. J.H Kim, M.J Jang, Y.J Park (2023), “In vitro α-amylase, α-glucosidase, pancreatic lipase, xanthine oxidase inhibiting activity of Agaricus bisporus extracts”, Mycobiology, vol. 51, no. 1, pp. 60-66.

11. Y Esha, M Munesh (2011), “Pharmacognostic and phytochemical investigation on the leaves of Ligodium flexuosum Linn”, International Journal of Research in Ayurveda and Pharmacy, vol. 2, no. 5, pp. 1588-1592.

12. M.F Morais-Braga, T.M Souza, K.K Santos, J.C Andrade, G.M Guedes, S.R Tintino, H.D Coutinho, et al (2012), “Antimicrobial and modulatory activity of ethanol extract of the leaves from Ligodium venustum SW”, American Fern Journal, vol. 102, no. 2, pp. 154-160.

13. F Razafin-Drabazo, D Donno, N Tombozara, Z.R Razafindrakoto, J.F Rajaonarison, C Andrianjara, G.L Beccaro, et al (2020), “Phyto-compounds and pharmacological activities of Ligodium lanceolatum Desv.(Schizaeaceae)”, South African Journal of Botany, vol. 135, pp. 225-232.

14. P Goyal, R Mitra (2021), “A Brief Review on Plants Having Ace Inhibitory Activity”, Annals of the Romanian Society for Cell Biology, pp. 3557-3567.

15. D Iswantini, N Hanif, D Rizki Pranoto (2021), “Active Fraction as Anti-obesity by in Vitro toward Pancreatic Lipase Activity”, In IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, vol. 1070, no. 1, p. 012012.

16. R.R Franco, V.H.M Alves, L.F.R Zabisky, A.B Justino, M.M Martins, A.L Saraiva, F.S Espindola, et al (2020), “Antidiabetic potential of Bauhinia forficata Link leaves: a non-cytotoxic source of lipase and glicoside hydrolases inhibitor and molecules with antioxidant and antiglication properties”, Biomedicine & Pharmacotherapy, vol. 123, p. 109798.

Đã Xuất bản

17.02.2025

Cách trích dẫn

Lê Nhân Tuấn, Nguyễn Kim Oanh, Trần Lê Phương Linh, Đoàn Phước Cường, Nguyễn Thị Ảnh, Nguyễn Hồng Tiến, Hồ Thiên Phú, Huỳnh Quốc Bảo, & Bùi, T. P. (2025). KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ HẢI KIM SA (LIGODIUM JAPONICUM) VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYME ANGIOTENSIN-CONVERTING, ENZYME LIPASE CỦA CAO LÁ HẢI KIM SA. Tạp Chí Y học Quân sự, (364). https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.395

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
 Ngày nhận bài      14-01-2024
 Chấp nhận đăng  19-11-2024