NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN ĐẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP TÍNH

Các tác giả

  • Vũ Lan Anh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá
  • Lê Hồng Ninh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
  • Trịnh Quốc Đạt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa

DOI:

https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.569

Từ khóa:

Homocystein, nhồi máu não cấp tính, đột quỵ não

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát nồng độ Homocystein huyết tương và tìm hiểu mối liên quan đến các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở các bệnh nhân nhồi máu não cấp tính.

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 42 bệnh nhân nhồi máu não cấp tính, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, năm 2024.

Kết quả: Nồng độ Homocystein huyết tương có tương quan chặt chẽ với độ nặng theo thang điểm Glasgow và NIHSS. Nồng độ Homocystein còn có tương quan đồng biến với chỉ số BMI và một số chỉ số sinh hóa máu. Không thấy sự khác biệt về nồng độ Homocystein huyết tương giữa các nhóm có yếu tố nguy cơ và không có yếu tố nguy cơ; giữa các phân nhóm tuổi, giới tính, vị trí tổn thương não và kích thước ổ nhồi máu.

Kết luận: Nồng độ Homocystein huyết tương tăng có thể sử dụng kết hợp để dự đoán và tiên lượng độ nặng của bệnh nhân nhồi máu não cấp tính. Cần nghiên cứu thêm để tìm ra mối liên hệ giữa Homocystein và các yếu tố nguy cơ khác.

Tài liệu tham khảo

1. Pinzon R.T, Wijaya V.O, Veronica V (2023), “The role of Hcy levels as a risk factor of ischemic stroke events: a systematic review and meta-analysis”, Front Neurol. 2023; 14:1144584. doi:10.3389/fneur.2023.1144584

2. Škovierová H, Vidomanová E, Mahmood S, et al. (2016), “The Molecular and Cellular Effect of Homocysteine Metabolism Imbalance on Human Health”. Int J Mol Sci. 2016; 17(10):1733. doi:10.3390/ijms17101733

3. Baszczuk A, Kopczyński Z (2014), “Hyperhomocysteinemia in patients with cardiovascular disease”, Postepy Hig Med Doswiadczalnej Online. 2014; 68:579-589. doi:10.5604/17322693.1102340

4. Brown C, Wang J, Jiang H, Elias M.F (2023), “Hcy Reduction for Stroke Prevention: Regarding the Recent AHA/ASA 2021 Prevention of Stroke in Patients With Stroke and Transient Ischemic Attack”, Pharmacogenomics Pers Med. 2023; 16:895-900. doi:10.2147/PGPM.S426421

5. Son P, Lewis L (2022), “Hyper-homocysteinemia”, In: StatPearls Publishing, 2022, Accessed April 28, 2024. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK554408/

6. Nguyễn Văn Chương (2005), Thực hành lâm sàng Thần kinh học, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. Bộ Y tế (2020), Quyết định số 5331/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí đột quỵ não”, 2020.

8. “A prospective cohort study of stroke characteristics, care, and mortality in a hospital stroke registry in Vietnam”, BMC Neurology (Full Text), Accessed November 15, 2024. https://bmcneurol.biomedcentral.com/articles/10.1186/1471-2377-12-150

9. Adams H.P, Davis P.H, Leira E.C, et al. (1999), “Baseline NIH Stroke Scale score strongly predicts outcome after stroke: A report of the Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment (TOAST)”. Neurology. 1999; 53(1):126-131. doi:10.1212/wnl.53.1.126

10. Zhang T, Jiang Y, Zhang S, et al. (2020), “The association between homocysteine and ischemic stroke subtypes in Chinese: A meta-analysis”, Medicine (Baltimore). 2020; 99(12): e19467. doi:10.1097/MD.0000000000019467

11. Chauhan H, Atam V, Sawlani K.K, Reddy D.H (2022), “Role of Serum Hcy, C-Reactive protein, Uric Acid & Pro-Brain Natriuretic Peptide in Predicting the Functional outcome in patients with Ischemic Stroke - A Prospective Observational Study from North India”. J Assoc Physicians India. 2022;70(4):11-12.

12. De Bree A, Verschuren WMM, Kromhout D, Kluijtmans L.A.J, Blom H.J (2002), “Hcy determinants and the evidence to what extent Hcy determines the risk of coronary heart disease”, Pharmacol Rev. 2002; 54(4): 599-618. doi:10.1124/pr.54.4.599.

Đã Xuất bản

17.02.2025

Cách trích dẫn

Vũ, L. A., Lê Hồng Ninh, & Trịnh Quốc Đạt. (2025). NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN ĐẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP TÍNH. Tạp Chí Y học Quân sự, (364). https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.569

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
 Ngày nhận bài      21-11-2024
 Chấp nhận đăng  11-02-2025