KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NANG THẬN CHỦ Ở 196 BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN

Các tác giả

  • ThS. Nguyễn Văn Thuần Học viện Quân y
  • PGS.TS. Lê Văn Quân Bệnh viện Quân y 103
  • PGS.TS. Phạm Quốc Toản Bệnh viện Quân y 103
  • TS. Nguyễn Thanh Xuân Bệnh viện Quân y 103

Từ khóa:

Nang thận, Sau ghép thận, yếu tố liên quan

Tóm tắt

Nghiên cứu tiến cứu mô tả, cắt ngang đặc điểm nang thận chủ và một số yếu tố liên quan ở 196 bệnh nhân sau ghép thận, theo dõi tại Khoa Thận - lọc máu, Bệnh viện Quân y 103.
Kết quả: Tuổi trung bình bệnh nhân là 38,84 ± 9,96 năm. Tỉ lệ bệnh nhân nam/nữ: 2,8. Thời gian lọc máu trung bình của bệnh nhân là 24,99 ± 40,4 (tháng). Tỉ lệ nang thận sau ghép: 45,4% bệnh nhân có nang thận chủ sau ghép (trong đó, nang thận mắc phải chiếm 8,7% và nang đơn thận chiếm 36,7%). Tỉ lệ nang tăng dần theo tuổi và thời gian lọc máu trong, nhưng không có sự khác biệt về giới tính.
Kết luận: Nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng về tỉ lệ nang thận chủ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sau ghép thận

Tài liệu tham khảo

John T. Daugirdas (2015), Handbook of Dialysis.

Almirall J, et al (1990), “Renal cell carcinoma and acquired cystic kidney disease after renal transplantation”, Transpl Int, 3 (1), 49.

Foshat M, Eyzaguirre E (2017), “Acquired Cystic Disease-Associated Renal Cell Carcinoma: Review of Pathogenesis, Morphology, Ancillary Tests, and Clinical Features”, Arch Pathol Lab Med, 141 (4), 600-606.

Phan Thị Xuân Hương (2000), Nghiên cứu đặc điểm nang thận đơn thuần ở người lớn qua siêu âm, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

Nguyễn Văn Tú (2020), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của bệnh nhân trước và sau ghép thận, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y.

Cheung C.Y, et al (2011), “Renal cell carcinoma of native kidney in Chinese renal transplant recipients: a report of 12 cases and a review of the literature”, Int Urol Nephrol, 43 (3), 675-80.

Trần Ngọc Sinh (2000), Suy nghĩ qua theo dõi các trường hợp ghép thận tại Trung Quốc, Kỷ yếu công trình 1992-2000, Hội nghị tổng kết chương trình ghép thận, Bệnh viện Chợ Rẫy, tr. 76-79.

Filocamo M.T, et al (2009), “Renal cell carcinoma of native kidney after renal transplantation: clinical relevance of early detection”, Transplant Proc, 41 (10), 4197-201.

Ishikawa, Shikura N, Shinoda A (1991), “Cystic transformation in native kidneys in renal allograft recipients with long-standing good function”, Am J Nephrol, 11 (3), 217-23.

Doublet J.D, et al (1997), “Renal cell carcinoma of native kidneys: prospective study of 129 renal transplant patients”, J Urol, 158 (1), 42-4.

Minar E, et al (1984), “Acquired cystic disease of the kidneys in chronic hemodialyzed and renal transplant patients”, Eur Urol, 10 (4), 245-8.

Bộ Y tế - Khám chữa bệnh (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh Thận - Tiết niệu, Nang đơn thận, tr. 91-94.

Choyke P.L (2000), “Acquired cystic kidney disease”, Eur Radiol, 10 (11), 1716-21.

Truong L.D, et al (2003), “Renal cystic neoplasms and renal neoplasms associated with cystic renal diseases: pathogenetic and molecular links”, Adv Anat Pathol, 10 (3), 135-59.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29.06.2021

Cách trích dẫn

ThS. Nguyễn Văn Thuần, PGS.TS. Lê Văn Quân, PGS.TS. Phạm Quốc Toản, & TS. Nguyễn Thanh Xuân. (2021). KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NANG THẬN CHỦ Ở 196 BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN. Tạp Chí Y học Quân sự, (352), 42–44, 54. Truy vấn từ https://yhqs.vn/tcyhqs/article/view/168

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
 Ngày xuất bản      29-06-2021