THỰC TRẠNG NỒNG ĐỘ BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI 24 CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỘC 5 TỈNH, TỪ NĂM 2018-2020

Các tác giả

  • PGS.TS. Lê Thị Thanh Xuân Trường Đại học Y Hà Nội
  • ThS. Dương Văn Quân Trường Đại học Y Hà Nội
  • BS. Phạm Thị Quân Trường Đại học Y Hà Nội
  • TS. Nguyễn Ngọc Anh Trường Đại học Y Hà Nội
  • ThS. Nguyễn Quốc Doanh Trường Đại học Y Hà Nội
  • ThS. Nguyễn Thanh Thảo Trường Đại học Y Hà Nội
  • CN Phan Thị Mai Hương Trường Đại học Y Hà Nội
  • ThS. Tạ Yhij Kim Nhung Trường Đại học Y Hà Nội
  • GS.TS. Lê Thị Hương Trường Đại học Y Hà Nội
  • PGS.TS. Lương Mai Anh Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế
  • ThS. Nguyễn Thị Thu huyền Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế

Từ khóa:

Bụi silic, môi trường lao động.

Tóm tắt

Nghiên cứu cắt ngang, mô tả thực trạng nồng độ bụi (bụi toàn phần, bụi hô hấp, SiO2 tự do) trong môi trường lao động tại 24 cơ sở sản xuất có yếu tố bụi silic trong môi trường lao động, thuộc 5 tỉnh, từ năm 2018-2020.

Kết quả: Tỉ lệ mẫu bụi toàn phần vượt giới hạn cho phép cao nhất tại tỉnh Hải Dương (33,3%), tiếp đến là Phú Yên (23,8%) và Thái Nguyên (14,3%). Tỉ lệ mẫu bụi hô hấp vượt giới hạn cho phép cao nhất tại tỉnh Phú Yên (23,8%), tiếp đến là Thái Nguyên (21,4%) và Hải Dương (16,7%). Hàm lượng SiO2 tự do trong bụi toàn phần vượt tiêu chuẩn cũng chỉ xuất hiện tại 3 tỉnh trên. Đa số các cơ sở sản xuất đều có mẫu bụi hô hấp có hàm lượng SiO2 tự do vượt tiêu chuẩn cho phép.

Tài liệu tham khảo

Bộ Y tế (2019), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc, QCVN 02:2019/BYT.

Bộ Y tế (2019), Quy chuẩn về bụi giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc, Thông tư 02/2019/TT-BYT.

Nguyễn Duy Bảo (2013), “Đánh giá tình hình ô nhiễm bụi tại công ty gang thép Thái Nguyên và bước đầu ứng dụng giải pháp phòng chống bụi cá nhân bằng khẩu trang KT4-5L”, Tạp chí Y học dự phòng, XXIII, 1 (136): 71.

Azeem M.A, Meo S.A and Subhan (2003), “Lung function in Pakistani welding workers”, J Occup Environ Med, 45: 1068-1073.

Bente E.M, Magne B and Zeyede K.Z (2011), “Lung function reduction and chronic respiratory symptoms among workers in the cement industry: a follow up study”, BMC Pulmonary Medicine, 11 (50).

Hicks J. and Yager (2006), “Airborne crystalline silica concentrations at coal-fired power plants associated with coal fly ash”, J Occup Environ Hyg, 3 (8): 448-455.

Mikołajczyk U, Bujak-Pietrek S and Szadkowska-Stańczyk I (2012), “Analysis of workers' exposure to dust in various chemical industry plants based on measurements conducted by work environment reseach laboratories in Poland in 2001-2005”, Med Pr, 63 (1):39-54.

Sathirakorn Pongpanich, Phayong Thepaksorn, Wattasit Siriwong, et al (2013), “Respiratory Symptoms and Patterns of Pulmonary Dysfunction among Roofing Fiber Cement Workers in the South of Thailand”, Journal of Occupational Health, 55 (1): 21-28. 

Tải xuống

Đã Xuất bản

09.09.2021

Cách trích dẫn

PGS.TS. Lê Thị Thanh Xuân, ThS. Dương Văn Quân, BS. Phạm Thị Quân, TS. Nguyễn Ngọc Anh, ThS. Nguyễn Quốc Doanh, ThS. Nguyễn Thanh Thảo, CN Phan Thị Mai Hương, ThS. Tạ Yhij Kim Nhung, GS.TS. Lê Thị Hương, PGS.TS. Lương Mai Anh, & ThS. Nguyễn Thị Thu huyền. (2021). THỰC TRẠNG NỒNG ĐỘ BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI 24 CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỘC 5 TỈNH, TỪ NĂM 2018-2020. Tạp Chí Y học Quân sự, (353), 45–49. Truy vấn từ https://yhqs.vn/tcyhqs/article/view/198

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
 Ngày xuất bản      09-09-2021

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.