ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM VÀ TRUNG HÒA ACID CỦA CỐM TAN AN VỊ TRÊN THỰC NGHIỆM
DOI:
https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.294Từ khóa:
Cốm tan An vị, loét hành tá tràng, giảm đau, chống viêm, trung hòa acidTóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm và trung hòa acid của cốm tan An vị trên thực nghiệm.
Đối tượng, phương pháp: Đánh giá tác dụng giảm đau của cốm tan An vị trên chuột nhắt trắng theo mô hình giảm đau ngoại biên của Koster và cộng sự. Đánh giá tác dụng chống viêm cấp tính của cốm tan An vị trên mô hình chuột cống trắng gây viêm màng bụng theo Winter và cộng sự. Đánh giá tác dụng trung hòa acid HCL của cốm tan An vị qua so sánh với tác dụng của thuốc Maalox.
Kết quả: Trên chuột nhắt trắng, cốm tan An vị với liều 3,0 g/kg thể trọng và 6,0 g/kg thể trọng đều có tác dụng giảm đau (giảm lần lượt 29,94% và 24,97% số cơn đau quặn) tương đương Aspirin liều 100 mg/kg thể trọng chuột. Trên chuột cống trắng, cốm tan An vị có tác dụng chống viêm tương đương với Aspirin. Cốm tan An vị có tác dụng duy trì pH > 3 trong 180 phút ở các môi trường acid HCl 0,1M, tương đương 30% tác dụng của thuốc Maalox.
Tài liệu tham khảo
M Narayanan, K.M Reddy, E Marsicano (2018), “Peptic ulcer disease and H. pylori infection”, Mo. Med, vol. 115, pp. 219-224.
Bi W.P, Man H.B, Man M.Q (2014), “Efficacy and safety of herbal medicines in treating gastric ulcer: a review”, World J Gastroenterol, 20(45): 17020-8. doi: 10.3748/wjg.v20.i45.17020. PMID: 25493014; PMCID: PMC4258570.
Sarkar A, De R, Mukhopadhyay A.K (2016), “Curcumin as a potential therapeutic candidate for H. pylori associated diseases”, World J Gastroenterol, 22(9): 2736-48. doi: 10.3748/wjg.v22.i9.2736.
Karolin K, Tuorkey M (2009), “Anti-ulcer activity of curcumin on experimental gastric ulcer in rats and its effect on oxidative stress/antioxidant, IL-6 and enzyme activities”, Biomed Environ Sci, vol. 22, no. 6, pp. 488-495.
Li X, Geng L, Qu C, Peng S Zhou M (1998), “Effect of rotundine on gastric acid and pepsin activity in rats”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, vol. 23, no. 5, pp. 301-303.
Nguyễn Thị Phương Dung (2002), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây khôi, Trường Đại học Dược Hà Nội.
Nguyễn Thị Bích Luyện, Phạm Văn Vượng (2007), “Tác dụng dược lí của siro laroxen lên một số chức năng thần kinh trung ương trên thực nghiệm”, Tạp chí Y dược học Quân sự, vol. 33-37.
Srimal R.C, Dhawan B.N (1973), “Pharmacology of diferuloyl methane (curcumin), a non-steroidal anti-inflammatory agent”, J Pharm Pharmacol 25(6): 447‐452. doi:10.1111/j.2042-7158.1973.tb09131.x.
Winter C.A, Risley E.A, Nuss G.W (1962), “Carrageenin-induced edema in hind paw of the rat as an assay for antiiflammatory drugs”, Proc Soc Exp Biol Med., 111, 541-544.
Hans Gerhard (2008), Drug discovery and evaluation, phamacological assays Spinger- verlag Berlin Heidelberg New York, 3rd Edition, 1220-1221.
Kaur Robin, Singh Ramica et all KumarAmandeep (2012), “Peptic ulcer: A review on etiology and pathogenesis”, IRJP, vol. 3, pp. 34-38.
Vincze A, Sandor Z, Jadus M, Gombos Z, Pedram A, et al. (1998), “Vascular approach to gastroduodenal ulceration. New stud-ies with endothelins and VEGF”, Dig Dis Sci, vol. 43, pp. 40-45.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Chấp nhận đăng 13-12-2023
Ngày xuất bản 14-12-2023