MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ CỦA 100 BỆNH NHÂN TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT, TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108
DOI:
https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.455Từ khóa:
Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàngTóm tắt
Mục tiêu: Tìm hiểu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng các bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt trước điều trị.
Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu ngẫu nhiên, nhãn mở ở 100 bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt (IPSS ≥ 8 điểm; thể tích tuyến tiền liệt ≥ 30 ml; nồng độ PSA toàn phần < 4 ng/ml) trước điều trị, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, từ tháng 6/2018-6/2019. Bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm theo chỉ định điều trị (bằng dutasteride kết hợp doxazosin hoặc bằng doxazosin đơn thuần). Đánh giá lâm sàng theo thang điểm IPSS; chất lượng cuộc sống qua thang điểm QoL; mức độ lành tính tuyến tiền liệt qua nồng độ PSA huyết thanh; thể tích tuyến tiền liệt qua siêu âm.
Kết quả: Bệnh nhân nghiên cứu có điểm IPSS trung bình 13,2 ± 3,98 điểm; điểm chất lượng cuộc sống trung bình 3,22 ± 0,62 điểm; nồng độ PSA toàn phần trung bình 2,17 ± 1,14 ng/ml; thể tích tuyến tiền liệt trung bình 46,2 ± 10,4 ml.
Tài liệu tham khảo
Lim K.B (2017), “Epidemiology of clinical benign prostatic hyperplasia”, Asian J Urol. 4(3):148-151.
Foo K.T (2017), “Pathophysiology of clinical benign prostatic hyperplasia”, Asian J Urol. 4(3):152-157.
Braeckman J, Denis L (2017), “Management of BPH then 2000 and now 2016 - From BPH to BPO”, Asian J Urol, 4(3):138-147.
Woodard T.J1, Manigault K.R, McBurrows N.N, Wray T.L, Woodard L.M(2016), “Management of Benign Prostatic Hyperplasia in Older Adults”, Consult Pharm. 31(8):412-24.
Roehrborn C.G, Siami P, Barkin J, et al. (2008), “Effects of dutasteride, tamsulosin and combination therapy on lower urinary tract symptoms in men with benign prostatic hyperplasia and prostatic enlargement: 2-year results from CombAT study”, J Urol. 179:616-21.
Roehrborn C, Oyarzabal Perez I, Roos E, Calomfirescu N, Brotherton B, et al. (2015), “Efficacy and safety of a fixed-dose combination of dutasteride and tamsulosin treatment (Duodart®) compared with watchful waiting with initiation of tamsulosin therapy if symptoms do not improve, both provided with lifestyle advice, in the management of treatment-naïve men with moderately symptomatic benign prostatic hyperplasia: 2-year CONDUCT study results”, BJU Int 116: 450-459.
Roehrborn C, Siami P, Barkin J, Damião R, Major-Walker K, Nandy I, et al. (2010), “The effects of combination therapy with dutasteride and tamsulosin on clinical outcomes in men with symptomatic benign prostatic hyperplasia: 4-year results from the CombAT study”, Eur Urol 57: 123-131.
O’Leary MP “LUTS, ED, QOL: alphabet soup or real concerns to aging men?”, Urology. 2000; 56 (suppl 5A):7-11
Kirby R.S (2000), “The natural history of benign prostatic hyperplasia: what have we learned in the last decade?” Urology, 56(5) suppl 1:3-6.
McConnell J.D, Roehrborn C.G, Bautista O.M, et al. (2003), “The long-term effect of doxazosin, finasteride, and combination therapy on the clinical progression of benign prostatic hyperplasia”, N Engl J Med. 349:2387-98. MTOP study.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Ngày xuất bản 19-08-2024