ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP OXY CAO ÁP TRÊN 21 BỆNH NHÂN BỆNH GIẢM ÁP DO LẶN SÂU, TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175
DOI:
https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.501Từ khóa:
Bệnh giảm áp do lặn sâu, liệu pháp oxy cao ápTóm tắt
Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bằng liệu pháp oxy cao áp trên các bệnh nhân mắc bệnh giảm áp do lặn sâu.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả, có phân tích, so sách trước và sau điều trị trên 21 bệnh nhân mắc bệnh giảm áp do lặn sâu, điều trị bằng liệu pháp oxy cao áp, tại Khoa Bệnh nghề nghiệp - Huyết học lâm sàng và Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Quân y 175, từ tháng 01/2022 đến tháng 01/2024.
Kết quả: 100% bệnh nhân là nam giới. Tuổi trung bình của bệnh nhân là 38,95 ± 10,66 tuổi. Chủ yếu bệnh nhân là ngư dân (95,2%), không mắc bệnh mạn tính kèm theo (90,5%), vận chuyển vào đất liền bằng tàu biển (66,7%). Trung vị độ lặn sâu của bệnh nhân là 30 m; trung vị giờ nhập viện của bệnh nhân là 35 giờ. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng hay gặp đau đầu (61,9%), chóng mặt (57,0%), liệt (71,4%), rối loạn cảm giác (71,4%), tăng bạch cầu, tăng đông máu, tổn thương gan, thận và tăng lactat máu. Kết quả điều trị: 95,2% bệnh nhân khỏi bệnh, ra viện; 1 bệnh nhân (4,8%) tử vong.
Tài liệu tham khảo
Bệnh giảm áp - Chấn thương; Ngộ độc. Cẩm nang MSD - Phiên bản dành cho chuyên gia. Accessed July 10, 2024. https://www.
msdmanuals.com/vi/professional/chấn-thương-ngộ-độc/tổn-thương-khi-lặn-hoặc-làm-việc-trong-môi-trường-khí-nén/bệnh-giảm-áp.
Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn quy trình kĩ thuật điều trị bằng oxy cao áp, Published online 2019.
Hồng V.Đ, Chung C.N, Thanh T.T.T (2021), “Nhân hai trường hợp bệnh giảm áp mức độ nặng được cấp cứu, vận chuyển và điều trị thành công tại Bệnh viện Quân y 175”, Tạp chí Y dược thực hành 175. 2021; (25): 8-8.
Pollock N.W, Buteau D (2017), “Updates in Decompression Illness”, Emerg Med Clin North Am. 2017; 35 (2): 301-319. doi:10.1016/j.emc.2016.12.002.
Mitchell S.J, Bennett M.H, Moon R.E (2022), “Decompression Sickness and Arterial Gas Embolism”, N Engl J Med, 2022; 386 (13): 1254-1264. doi:10.1056/NEJMra2116554.
Mitchell S.J (2024), “Decompression illness: a comprehensive overview”, Diving Hyperb Med, 2024; 54 (1Suppl): 1-53. doi:10.28920/dhm54.1.suppl.1-53.
Vann R.D, Butler F.K, Mitchell S.J, Moon R.E (2011), “Decompression illness”, The Lancet, 2011; 377 (9760): 153-164. doi:10.1016/S0140-6736(10)61085-9.
Tuominen L.J, Sokolowski S, Lundell R.V, Räisänen-Sokolowski A.K (2022), “Decompression illness in Finnish technical divers: a follow-up study on incidence and self-treatment”, Diving Hyperb Med. 2022; 52 (2): 78-84. doi:10.28920/dhm52.2.78-84.
Chevasutho P, Premmaneesakul H, Sujiratana A (2022), “Descriptive study of decompression illness in a hyperbaric medicine centre in Bangkok, Thailand from 2015 to 2021”, Diving Hyperb Med, 2022; 54 (4):277-280. doi:10.28920/dhm52.4.277-280.
M.G, J.R (2024), “Hyperbaric oxygen therapy: future prospects in regenerative therapy and anti-aging”, Front Aging, 2024; 5. doi:10.3389/fragi.2024.1368982.
Blogg S.L, Tillmans F, Lindholm P (2023), “The risk of decompression illness in breath-hold divers: a systematic review”, Diving Hyperb Med; 53 (1): 31-41. doi:10.28920/dhm53.1.31-41.
Accurso G, Cortegiani A, Caruso S, et al (2018), “Two episodes of Taravana syndrome in a breath-hold diver with hyperhomo-cysteinemia”, Clin Case Rep, 2018; 6 (5): 817-820. doi:10.1002/ccr3.1479.
Alaimo M, Aiello G, Marino E, Zummo L, Cappello F (2010), “Taravana: documentation of bubbles by computerized tomography”, J Neurosurg Anesthesiol, 2010; 22 (3): 271. doi:10.1097/ANA.0b013e3181df02b5.
Cortegiani A, Foresta G, Strano G, et al (2013), “An Atypical Case of Taravana Syndrome in a Breath-Hold Underwater Fishing Champion: A Case Report”, Case Rep Med; 2013: 939704. doi:10.1155/2013/939704.
Guerreiro C, Teixeira A, Marques T, Reimão S (2018), “Mystery Case: White matter lesion related to decompression sickness following extreme breath-hold diving”, Neurology, 2018; 91(18): 847-848. doi:10.1212/WNL.0000000000006441.
Kohshi K, Morimatsu Y, Tamaki H, Ishitake T, Denoble P.J (2020), “Hyperacute brain magnetic resonance imaging of decompression illness in a commercial breath-hold diver”, Clin Case Rep, 2020; 8 (7): 1195-1198. doi:10.1002/ccr3.2843.
Tetzlaff K, Schöppenthau H, Schipke J.D (2017), “Risk of Neurological Insult in Competitive Deep Breath-Hold Diving”, Int J Sports Physiol Perform, 2017; 12 (2): 268-271. doi:10.1123/ijspp.2016-0042.
Bennett M.H, Lehm J.P, Mitchell S.J, Wasiak J (2012), “Recompression and adjunctive therapy for decompression illness”, Cochrane Database Syst Rev, 2012; (5): CD005277. doi:10.1002/14651858.CD005277.pub3.
Mitchell S, Bennett M, Bryson P, et al (2018), “Pre-hospital management of decompression illness: expert review of key principles and controversies”, Diving Hyperb Med, 2018; 48 (1): 45-55. doi:10.28920/dhm48.1.45-55.
Thaler J, Pignel R, Magnan MA, Pellegrini M, Louge P (2020), “Decompression illness treated at the Geneva hyperbaric facility 2010-2016: A retrospective analysis of local cases”, Diving Hyperb Med, 2020; 50 (4): 370-376. doi:10.28920/dhm50.4.370-376.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Chấp nhận đăng 05-10-2024
Ngày xuất bản 08-10-2024