THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT

Các tác giả

  • Bùi Tùng Hiệp Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
  • Bùi Thu Nhị Trường Đại học Tây Đô
  • Trần Công Luận Trường Đại học Tây Đô
  • Bùi Đặng Lan Hương Bệnh viện Từ Dũ
  • Nguyễn Hữu Bền Học viện Quân y
  • Hoàng Văn Tuần Bệnh viện Quân y 175

Từ khóa:

Thực trạng, sử dụng thuốc, giảm đau sau phẫu thuật

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả hồi cứu về thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 217 bệnh nhân, tại Bệnh viện Thống Nhất (thành phố Hồ Chí Minh), từ 01/01/2021 đến 01/3/2021.

Kết quả: Có 95,85% bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau bậc 1; 43,78% bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau bậc 2 và 40,01% bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau bậc 3; 90,03% bệnh nhân điều trị kết hợp 2 thuốc giảm đau; 9,68% bệnh nhân chỉ sử dụng 1 thuốc giảm đau trong điều trị. Về đường dùng: 50,23% bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau tác dụng toàn thân; 19,81% bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau tác dụng vùng/tại chỗ; 29,95% bệnh nhân sử dụng kết hợp thuốc giảm đau toàn thân và thuốc giảm đau vùng/tại chỗ. Lượng thuốc giảm đau sử dụng ngày thứ 2 sau mổ ít hơn ngày thứ nhất có ý nghĩa thống kê. Hàm lượng tiêu thụ các thuốc giảm đau luôn trong giới hạn khuyến cáo

Tài liệu tham khảo

Bernard Vrijens, Sabina De Geest, Dyfrig A Hughes, et al (2012), “A new taxonomy for describing and defining adherence to medications”, British journal of clinical pharmacology, 73 (5): 691-705.

Dilek Memis, Mehmet Turan Inal, Gulsum Kavalci, et al (2010), “Intravenous paracetamol reduced the use of opioids, extubation time, and opioid-related adverse effects after major surgery in intensive care unit”, Journal of critical care, 25 (3): 458-462.

Veerabhadram Garimella, Christina Cellini (2013), “Postoperative pain control”, Clinics in colon and rectal surgery, 26 (03): 191-196.

Philip W.H Peng, Duminda N Wijeysundera, Carina C.F Li (2007), “Use of gabapentin for perioperative pain control–a meta-analysis”, Pain Research and Management, 12 (2): 85-92.

Sarah El Helou, Souheil Hallit, Sanaa Awada, et al (2019), “Adherence to levothyroxine among patients with hypothyroidism in Lebanon”, EMHJ, 25 (3-2019).

Yanxia Sun, Tianzuo Li, Nan Wang, et al (2012), “Perioperative systemic lidocaine for postoperative analgesia and recovery after abdominal surgery: a meta-analysis of randomized controlled trials”, Diseases of the colon & rectum, 55 (11): 1183-1194.

C Remy, E Marret, F Bonnet (2005), “Effects of acetaminophen on morphine side-effects and consumption after major surgery: meta-analysis of randomized controlled trials”, British journal of anaesthesia, 94 (4): 505-513.

James R Fricke Jr, David J Hewitt, Donna M Jordan, et al (2004), “A double-blind placebo-controlled comparison of tramadol/acetaminophen and tramadol in patients with postoperative dental pain”, Pain, 109(3): 250-257.

B Du Manoir, F Aubrun, M Langlois, et al (2003), “Randomized prospective study of the analgesic effect of nefopam after orthopaedic surgery”, British journal of anaesthesia, 91 (6): 836-841.

A.C Van Elstraete, P Sitbon (2013), “Median effective dose (ED50) of paracetamol and nefopam for postoperative pain: isobolographic analysis of their antinociceptive interaction”, Minerva Anestesiol, 79 (3): 232. 

Tải xuống

Đã Xuất bản

30.12.2022

Cách trích dẫn

Bùi Tùng Hiệp, Bùi Thu Nhị, Trần Công Luận, Bùi Đặng Lan Hương, Nguyễn Hữu Bền, & Hoàng Văn Tuần. (2022). THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT. Tạp Chí Y học Quân sự, (361), 26–29. Truy vấn từ https://yhqs.vn/tcyhqs/article/view/90

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
 Ngày xuất bản      30-12-2022