PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ CA BỆNH VÀ PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI ĐƠN VỊ
DOI:
https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.459Từ khóa:
Sốt xuất huyết Dengue, phòng chống dịch, dấu hiệu cảnh báoTóm tắt
Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch với hàng triệu ca mắc và hàng nghìn trường hợp tử vong hàng năm trên thế giới. Bệnh gây ra bởi vi-rút Dengue, qua trung gian truyền bệnh chính là muỗi vằn. Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa đưa vắc xin phòng sốt xuất huyết Dengue vào sử dụng và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Tại các đơn vị, cần quản lí tốt sức khỏe bộ đội, phát hiện sớm ca bệnh để điều trị, theo dõi sát để chuyển tuyến kịp thời khi có dấu hiệu cảnh báo. Đồng thời, các đơn vị cần hết sức quan tâm đến công tác phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết, thực hiện phương châm “Không có lăng quăng/bọ gậy, không có sốt xuất huyết”. Khi phát hiện ổ dịch sốt xuất huyết, các đơn vị cần tiến hành đồng bộ các biện pháp: tổ chức điều trị bệnh nhân; truyền thông phòng, chống dịch; xử lí véc-tơ truyền bệnh và hoạt động giám sát, báo cáo đúng quy định.
Tài liệu tham khảo
WHO (2009), Dengue - Guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control, Geneva, Switzerland.
Bộ Y tế (2023), “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Sốt xuất huyết Dengue”, Quyết định số 2760/QĐ-BYT ngày 04/7/2023.
Bộ môn Truyền nhiễm, Học viện Quân y (2022), “Bệnh sốt xuất huyết Dengue - Bệnh học Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, trang 111-125.
Bộ môn Ký sinh trùng, Học viện Quân y (2023), “Động vật chân đốt y học - Giáo trình ký sinh trùng y học”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, trang 69-98.
Bộ Y tế (2014), “Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh Sốt xuất huyết Dengue”, Quyết định số 3711/QĐ-BYT ngày 19/9/2014.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Chấp nhận đăng 17-06-2024
Ngày xuất bản 18-06-2024