ĐẶC ĐIỂM 139 BỆNH NHÂN RỐI LOẠN SINH TỦY, ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG VÀ BỆNH VIỆN BẠCH MAI, TỪ NĂM 2017-2021

Các tác giả

  • Nguyễn Quang Hảo Bệnh Viện Bạch Mai
  • Hà Hồng Quảng Bệnh Viện Bạch Mai
  • Trần Tuấn Anh Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương
  • Vũ Đức Bình Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương
  • Nguyễn Ngọc Dũng Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương
  • Dương Quốc Chính Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương
  • Nguyễn Viết Quyết Bộ Tư Lệnh Thủ Đô
  • Vũ Minh Phương Đại Học Y Hà Nội
  • Lê Thị Hương Lan Bệnh Viện Trung Ương Thái Nguyên

Từ khóa:

Rối loạn sinh tủy, đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn sinh tủy

Tóm tắt

Nghiên cứu thuần tập mô tả các đặc điểm lâm sàng, tế bào và di truyền học trên 139 bệnh nhân chẩn đoán xác định rối loạn sinh tủy theo WHO 2016, điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai và Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, từ năm 2017-2021.

Kết quả: Bệnh nhân trung bình 62,6 ± 1,2 tuổi; nam giới (53,2%) nhiều hơn nữ giới (46,8%). Tỉ lệ bệnh nhân rối loạn sinh tủy nhóm MDS-MLD là 24,5%; MDS-EB-1 là 25,2% và MDS-EB-2 là 28,1%. Các triệu chứng hay gặp là thiếu máu (95,7%), nhiễm trùng (37,4%) và xuất huyết (33,1%); các triệu chứng khác ít gặp. Lượng huyết sắc tố trung bình là 83,1 ± 1,7 g/L, số lượng tiểu cầu trung bình là 117,6 ± 13,7 G/L và số lượng bạch cầu trung tính trung bình là 4,6 ± 1,2 G/L. Tế bào blast ngoại vi trung bình là 2,8 ± 0,4% và blast tủy trung bình là 6,1 ± 0,5%. Đa số bệnh nhân có đa tổn thương nhiễm sắc thể (17,3%), các bất thường nhiễm sắc thể khác ít gặp. Nhóm gen RNA splicing (26,5%) và DNA methylation (26,5%) có tỉ lệ đột biến cao nhất, các nhóm gen khác tỉ lệ đột biến thấp.

Tài liệu tham khảo

Hellström-Lindberg E (2008), “Myelodysplastic Syndromes: An Historical Perspective”, Hematology, (1): 42.

Nguyễn Quang Hưng, Nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn của WHO năm 2008 trong xếp loại hội chứng RLST nguyên phát tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương năm 2015-2016.

Campo E, Swerdlow S.H, Harris N.L, Pileri S, Stein H, Jaffe E.S (2011), “The 2008 WHO classification of lymphoid neoplasms and beyond: evolving concepts and practical applications”, Blood, 117 (19): 5019-5032.

Arber D.A, Orazi A, Hasserjian R et al (2016), “The 2016 revision to the WHO classification of myeloid neoplasms and acute leukemia”, Blood, 127 (20): 2391-2405.

Rollison D.E, Howlader N, Smith M.T et al (2008), “Epidemiology of myelodysplastic syndromes and chronic myeloproliferative disorders in the United States, 2001-2004, using data from the NAACCR and SEER programs”, Blood, 112 (1): 45-52.

What are myelodysplastic syndromes? American Cancer Society, Accessed Aug. 11, 2020.

Hong M, He G (2017), “The 2016 Revision to the World Health Organization Classification of Myelodysplastic Syndromes”, J. Transl Intern Med., 5 (3): 139-143.

Nguyễn Anh Trí (2008), “Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm của các thể bệnh hội chứng RLST nguyên phát theo tiêu chuẩn xếp loại WHO-2001”, Tạp chí Y học Việt Nam, 334: 402-409.

Pomeroy C, Oken M.M, Rydell R.E, Filice G.A (1991), “Infection in the myelodysplastic syndromes”, Am J Med, 90 (3): 338-344.

Sekeres M.A (2010), “The Epidemiology of Myelodysplastic Syndromes”, Hematol Oncol Clin North Am, 24 (2): 287-294.

Papaemmanuil E, Gerstung M, Malcovati L et al (2013), “Clinical and biological implications of driver mutations in myelodysplastic syndromes”, Blood, 122 (22): 3616-3627; quiz 3699.

Phrommin S, Tantiworawit A et al (2020), “Chromosomal abnormalities in myelodysplastic syndrome patients in Upper Northern Thailand”, Asian Pac J Cancer Prev - APJCP, 21 (3): 639-645.

Gonzalez-Porras J.R, Cordoba I, Such E et al (2011), “Prognostic impact of severe thrombocytopenia in low-risk myelodysplastic syndrome”, Cancer, 117 (24): 5529-5537.

Wu J, Zhang L, Yin S, Wang H, Wang G, Yuan J (2018), “Differential Diagnosis Model of Hypocellular Myelodysplastic Syndrome and Aplastic Anemia Based on the Medical Big Data Platform”, Complexity, 2018: 1-12.

Haferlach T, Nagata Y, Grossmann V et al (2014), “Landscape of genetic lesions in 944 patients with myelodysplastic syndromes”, Leukemia, 28: (2) -247.

Meletis J, Viniou N, Terpos E (2006), “Novel agents for the management of myelodysplastic syndromes”, Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res, 12 (9): RA194-206.

Zhang L, Padron E, Lancet J (2015), “The molecular basis and clinical significance of genetic mutations identified in myelodysplastic syndromes”, Leuk Res, 39 (1): 6-17: 241. 

Tải xuống

Đã Xuất bản

29.04.2022

Cách trích dẫn

Nguyễn Quang Hảo, Hà Hồng Quảng, Trần Tuấn Anh, Vũ Đức Bình, Nguyễn Ngọc Dũng, Dương Quốc Chính, Nguyễn Viết Quyết, Vũ Minh Phương, & Lê Thị Hương Lan. (2022). ĐẶC ĐIỂM 139 BỆNH NHÂN RỐI LOẠN SINH TỦY, ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG VÀ BỆNH VIỆN BẠCH MAI, TỪ NĂM 2017-2021. Tạp Chí Y học Quân sự, (357), 41–44. Truy vấn từ https://yhqs.vn/tcyhqs/article/view/235

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
 Ngày xuất bản      29-04-2022

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả