HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH VÀ GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC

Các tác giả

  • TS. Hoa Thị Minh Tú Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
  • TS. Nguyễn Kim Thoa Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
  • TS. Phan Thị Tuyết Minh Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
  • TS. Trần Thanh Thủy Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
  • ThS. Lê Thị Thanh Xuân Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
  • TS. NGuyễn Thế Trang Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
  • PGS.TS. Nguyễn Phương Nhuệ Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
  • TS. Chu Thanh Bình Viện Y học dự phòng Quân đội

Từ khóa:

Vi khuẩn lactic, hoạt tính kháng khuẩn, ngộ độc thực phẩm

Tóm tắt

Trong bài báo này, 120 chủng vi khuẩn lactic được phân lập từ thực phẩm lên men truyền thống của Việt Nam. Bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch sử dụng 4 chủng kiểm định bao gồm Enterococcus faecium JCM5804, Listeria monocytogenes ATCC35152, Staphylococcus aureus ATCC13709 và Bacillus cereus ATCC11778, đã xác định được 33 chủng có khả năng kháng từ 1 đến 4 chủng kiểm định thử nghiệm. Trong số đó đã xác định được 3 chủng C3, C5 và M7 có phổ kháng khuẩn rộng, kháng được 4 chủng kiểm định với đường kính vòng kháng khuẩn dao động từ 6 đến 15mm. Phân tích trình tự gen 16s ARN đã xác đinh được 3 chủng C3, C5, M7 thuộc về loài Lactobacillus plantarum. Kết quả này góp phần hữu ích nhằm định hướng ứng dụng chủng trong việc tạo thực phẩm bổ sung giúp tăng cường miễn dịch trong phòng và điều trị bệnh do nhiễm vi sinh vật gây bệnh và ngộ độc thực phẩm.

Tài liệu tham khảo

https://giadinh.net.vn/y-te/moi-nam-viet-nam-co-khoang-250-500-vu-ngo-doc-thuc-pham-20161219123846395.htm

Brandy N Roberts, Damayanti Chakravarty, J.C Gardner III, Steven C, Ricke, Janet R Donaldson (2020), “Listeria monocytogenes Response to Anaerobic Environments”, Pathogens 2020, 9, 210; doi:10.3390/pathogens9030210.

Thomas Bintsis (2017), Foodborne pathogens: Review, AIMS Microbiology, Volume 3, Issue 3, 529-563.

Axelsson L (2004). Lactic Acid Bacteria: Classification and Physiology. Marcel Dekker, Inc.

Chen W, Narbad A (2018), “LAB in Foodborne Hazards Reduction: Physiology to Practice”, (Springer).

Hoa Thị Minh Tú, Nguyễn La Anh, Lê Thanh Bình (2012), Phân loại chủng vi khuẩn Lactococcus PD14 tổng hợp bacteriocin, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (5), tr. 633-641.

Abbasiliasi S, Tan J.S, Ibrahim T.A.T, Ramanan R.N, Vakhshiteh F, Mustafa S, Ling T.C, AbdulRahim R, Ariff A (2012), “Isolation of Pediococcus acidilactici Kp10 with ability to secretebacteriocin-like inhibitory substance from milk products for applications in food industry”, BMC Microbiology, 12, 260-271.

Schillinger U, Lucke F.K (1989), Antibacterial Activity of Lactobacillus sake Isolated from Meat, Applied and Environmental Microbiology, 55, 1901-1906.

Cintas L.M, Herranz C, Hernández P.E, Casaus M.P and Nes L.F (2001), “Bacteriocins of lactic acid bacteria”, Food Sci. Tech, Int. 7: 281-305.

Cao-Hoang Lan, Chu-Ky Son, Ho Phu Ha, Husson Florence, Le Thanh Binh, Le-Thanh Mai, Nguyen Thi Hoai Tram,Tran Thi Minh Khanh, Tu Viet Phu, Valentin Dominique, Wache’ Yves (2013), “Tropical traditional fermented food, a field full of promise. Examples from the Tropical Bioresources and Biotechnology programme and other related French–Vietnamese programmes on fermented food”, International Journal of Food Science and Technology, 1-12.

Hoa Thị Minh Tú, Nguyễn La Anh, Lê Thanh Bình (2013), Identification of the bacteriocin producing by Lactococcus lactis subsp. lactis PD14, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 51 (4), 417-425. 

Tải xuống

Đã Xuất bản

09.09.2021

Cách trích dẫn

TS. Hoa Thị Minh Tú, TS. Nguyễn Kim Thoa, TS. Phan Thị Tuyết Minh, TS. Trần Thanh Thủy, ThS. Lê Thị Thanh Xuân, TS. NGuyễn Thế Trang, PGS.TS. Nguyễn Phương Nhuệ, & TS. Chu Thanh Bình. (2021). HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH VÀ GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC. Tạp Chí Y học Quân sự, (353), 15–21. Truy vấn từ https://yhqs.vn/tcyhqs/article/view/188

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
 Ngày xuất bản      09-09-2021

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả