ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG CÁC NHÓM VI KHUẨN GÂY ĐỘC THỰC PHẨM CỦA CHỦNG LỢI KHUẨN E. FAECIUM F26BA VÀ E. FAECIUM F54BA

Các tác giả

  • Bùi Thị Lan Anh Trung Tâm Nhiệt đới Việt- Nga
  • Nguyễn Thị Ngọc Sương Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga
  • Lê Thị Lan Anh Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga
  • Đào Nguyên Mạnh Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga
  • Hoàng Đức Hậu Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga
  • Võ Viết Cường Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga
  • Nguyễn Đắc Hiệu Bệnh viện Quân y 110
  • Đỗ Danh Thắng Bệnh viện Quân y 110

DOI:

https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.500

Từ khóa:

E. faecium F26BA, E. faecium F54BA, probiotic EntVN 500 mg, tính kháng khuẩn

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá khả năng kháng vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm của hai chủng lợi khuẩn E. faecium F26BA và E. faecium F54BA (thành phần trong chế phẩm probiotic EntVN 500 mg).

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu sử dụng hai chủng lợi khuẩn E. faecium F26BA và E. faecium F54BA là thành phần của chế phẩm probiotic EntVN 500 mg và các nhóm vi khuẩn gây độc thực phẩm phân lập tại Việt Nam (gồm 10 chủng E. coli sinh độc tố Shiga; 20 chủng Salmonella spp.; 10 chủng Shigella spp.; 2 chủng Staphylococcus aureus có độc tố). Phương pháp khuếch tán giếng thạch theo Ridwan được áp dụng để đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của hai chủng lợi khuẩn.

Kết quả: Hai chủng lợi khuẩn F26BA và F54BA đều có tính kháng khuẩn mạnh với các nhóm vi khuẩn gây độc thực phẩm. Đường kính vùng ức chế của F26BA và F54BA với 10 chủng E. coli sinh độc tố Shiga; 20 chủng Salmollela spp.; 10 chủng Shigella spp.; 2 chủng Staphylococcus aureus có độc tố trong cả 3 lần thực nghiệm trên giếng thạch đều lớn hơn 10 mm.

Tài liệu tham khảo

Bùi Thị Lan Anh, Hoàng Giang, Đào Nguyên Mạnh (2024), “Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng EntVN chứa probiotic Enterococcus faecium” Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 2024, 229(05): 384-390, doi: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9051.

Bùi T.L.A, Lê T.L.A, Đào N.M, Đặng T.V.H, Hoàng G, Nguyễn H.Đ (2024), “Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang cứng Probiotic EntVN 500mg trên động vật thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, 2024; 34: 92-102.

Ali F.S, Zayed G, Saad O.A.O, Salwa A.H (2020), Gharib Antimicrobial activity and Probiotic Properties of Lactic Acid Bacteria Isolated From Traditional Fermented Dairy Products, Article 2, Volume 2, Issue 2, July 2020, Page 40-48, doi: 10.21608/JMR. 2020.22931.1015.

Amin M, Goodarzi H, Orang Z, Farsi S, Jorfi M (2011), “Isolation and identification of Lactobacillus species from the vagina and their antimicrobial properties”, African Journal of Microbiology Research, 5(20): 3300-3304.

Food Safety and Inspection Service; 2022. https://www.cdc.gov/foodsafety/ifsac/pdf/P19-2020-report-TriAgency-508.pdf

Choeisoongnern T, Chaiyasut C, Sivamaruthi BS, Makhamrueang N, Peerajan S, Sirilun S, Sittiprapaporn P Bacteriocin-Producing Enterococcus faecium OV3-6 as a Bio-Preservative Agent to Produce Fermented Houttuynia cordata Thunb. Beverages: A Preliminary Study. Foods. 2023 Sep 22; 12(19): 3520. doi: 10.3390/foods12193520. PMID: 3783517.

De Vuyst L, Leroy F (2007), “Bacteriocins from lactic acid bacteria: production, purification, and food applications”, J. MolMicrobiol Biotechnol. 2007; 13(4): 194199.

Delahoy M.J, Shah H.J, Weller D.L, et al. (2022), “Preliminary incidence and trends of infections caused by pathogens transmitted commonly through food”, Foodborne Diseases Active Surveillance Network, 10 U.S sites, 2022. MMWR Morb Mortal Wkly Rep. 2023; 72(26): 701-706. doi:10.15585/mmwr.mm7226a1.

Fereshteh Ghazisaeedi Jochen Meens, Bianca Hansche, Sven Maurischat, Peter Schwerk, Ralph Goethe, Lothar H Wieler, Marcus Fulde, Karsten Tedin (2022), A virulence factor as a therapeutic: the probiotic Enterococcus faecium SF68 arginine deiminase inhibits innate immune signaling pathways Gut Microbes, 2022; 14(1): 2106105. doi: 10.1080/19490976.2022.2106105.

Kos B, Suskovi J, Beganovi J, Gjurai K, Frece J, Iannaccone C, et al. (2008), “Characterization of the three selected probiotic strains for the application in food industry”, World J. Microbiol. Biotechnol. 24, 699-707. doi: 10.1007/s11274-007-9528-y.

P.G Lima, J.T Oliveira, J.L Amaral, C.D Freitas, P.F Souza (2021), “Synthetic antimicrobial peptides: Characteristics, design, and potential as alternative molecules to overcome microbial resistance”, Life Sci. 278 (2021) 119647.

Raha A, Ghazal Z, Leila J, Ghasem H.S, Maryam H (2023), “A potential probiotic Enterococcus faecium isolated from camel rumen, fatty acids biotransformation, antilisteria activity and safety assessment”, International Dairy Journal, Volume 145, October 2023, 105706.

Ridwan B.U, Koning C.J.M, Besselink M.G.H, Timmerman H.M, Brouwer E.C, Verhoef J, et al. (2008) “Antimicrobial activity of a multispecies probiotic (Ecologic 641) against pathogens isolated from infected pancreatic necrosis”, Lett. Appl. Microbiol. 46, 61-67. doi: 10.1111/j.1472-765X.2007.02260.

Saarela M, Crittenden R, Salminen S, Mattila T (2002), “Gut bacteria and health foods the European perspective”, Int J Food Microbiol. 2002; 78 (12): 99117.

Scallan E, Hoekstra R.M, Angulo F.J, Tauxe R.V, Widdowson M, Roy S.L (2011), “Foodborne Illness Acquired in the United States”, Major Pathogens Emerg Infect Dis. 2011; 17(1): 7-15. https://doi.org/10.3201/ eid1701.p11101.

Tải xuống

Đã Xuất bản

07.10.2024

Cách trích dẫn

Bùi Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngọc Sương, Lê Thị Lan Anh, Đào Nguyên Mạnh, Hoàng Đức Hậu, Võ Viết Cường, Nguyễn Đắc Hiệu, & Đỗ Danh Thắng. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG CÁC NHÓM VI KHUẨN GÂY ĐỘC THỰC PHẨM CỦA CHỦNG LỢI KHUẨN E. FAECIUM F26BA VÀ E. FAECIUM F54BA. Tạp Chí Y học Quân sự, (372), 4–8. https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.500
 Ngày nhận bài      12-08-2024
 Chấp nhận đăng  05-10-2024
 Ngày xuất bản      07-10-2024

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả