NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ENZYME PFU-SSO7D TÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG SÀNG LỌC ĐỘT BIẾN H1047R GEN PIK3CA BẰNG KĨ THUẬT REALTIME PCR

Các tác giả

  • Nguyễn Phú Thành Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Đinh Thị Thảo Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Nguyễn Cẩm Thạch Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • Trần Liên Hà Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Ngô Tất Trung Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

DOI:

https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.328

Từ khóa:

Pfu-Sso7d, realtime PCR, đột biến H1047R, PIK3CA, ung thư vú

Tóm tắt

Mục tiêu: Sản xuất enzyme Pfu-Sso7d tái tổ hợp cho ứng dụng phát hiện đột biến H1047R gen PIK3CA bằng kĩ thuật realtime PCR.

Vật liệu, phương pháp: Tế bào EQ458 E. coli chứa vector biểu hiện enzyme Pfu-Sso7d được tăng sinh, cảm ứng biểu hiện bằng IPTG, sau đó tinh sạch bằng phương pháp sắc kí ái lực. Enzyme thu được sau tinh sạch được đánh giá bằng điện di SDS-PAGE, đo nồng độ bằng phương pháp Bradford và hoạt tính bằng phản ứng PCR. Enzyme được sử dụng vào phản ứng realtime PCR phát hiện đột biến điểm H1047R gen PIK3CA trên 50 mẫu huyết tương bệnh nhân ung thư vú.

Kết quả: Enzyme Pfu-Sso7d thu được có độ tinh sạch cao, ít tạp nhiễm với các protein của vi khuẩn. Phản ứng realtime PCR sử dụng enzyme Pfu-Sso7d phát hiện đột biến H1047R gen PIK3CA với ngưỡng phát hiện 0,01%.

Kết luận: Biểu hiện và tinh sạch thành công enzyme Pfu-Sso7d và sử dụng trong phản ứng realtime PCR sàng lọc đột biến H1047R gen PIK3CA.

Tài liệu tham khảo

1. Elazezy M, Joosse, S.A (2018), “Techniques of using circulating tumor DNA as a liquid biopsy component in cancer management”, Comput Struct Biotechnol J., 2018. 16: p.370-378.

2. Ricardo P.C, Françoso E, Arias M.C (2019), “Fidelity of DNA polymerases in the detection of intraindividual variation of mitochondrial DNA”, Mitochondrial DNA B Resour., 2019 Dec 12; 5(1): 108-112. doi: 10.1080/23802359.2019.1697188.

3. Yan Wang, Dennis E Prosen, Li Mei, John C Sullivan, Michael Finney, Peter B Vander Horn (2004), “A novel strategy to engineer DNA polymerases for enhanced processivity and improved performance in vitro”, Nucleic Acids Research, Vol 32, Issue 3, 1 February 2004, p. 1197-207, https://doi.org/10.1093/nar/gkh271.

4. Samuels Y, Waldman T (2010), “Oncogenic mutations of PIK3CA in human cancers”, Curr Top Microbiol Immunol. 2010; 347:21-41. doi:10.1007/82_2010_68.

5. Andre F, Ciruelos E, Rubovszky G, Campone M, Loibl S, Rugo H.S, Iwata H, Conte P, Mayer I.A, Kaufman B, Yamashita T, Lu Y.S, Inoue K, Takahashi M, Papai Z, Longin A.S, Mills D (2019), “Solar-Study Group, Alpelisib for PIK3CA-Mutated, Hormone Receptor-Positive Advanced Breast Cancer”, N Engl J Med, 2019, 380 (20): p.1929-1940.

6. Yu Q, Jiang H, Su X, et al. (2023), “Development of Multiplex Drop-Off Digital PCR Assays for Hotspot Mutation Detection of KRAS, NRAS, BRAF, and PIK3CA in the Plasma of Colorectal Cancer Patients”, J Mol Diagnostics. 2023; 25(6): 388-402. doi:10.1016/j.jmoldx.2023.03.002.

7. Cao G, Chen X, Deng Y, et al. (2021), “Single-nucleotide variant of PIK3CA H1047R gene assay by CRISPR/Cas12a combined with rolling circle amplification”, Anal Chim Acta. 2021; 1182: 338943. doi:10.1016/j.aca.2021.338943.

8. Ang D, O’Gara R, Schilling A, et al. (2013), “Novel method for PIK3CA mutation analysis: Locked nucleic acid-PCR sequencing”. J Mol Diagnostics. 2013; 15(3): 312-318. doi:10.1016/j.jmoldx.2012.12.005.

9. Markou A, Farkona S, Schiza C, Efstathiou T, Kounelis S, Malamos N, Georgoulias V (2014), “PIK3CA mutational status in circulating tumor cells can change during disease recurrence or progression in patients with breast cancer”, Clin Cancer Res, 2014. 20(22): p. 5823-34.

10. Lv W, Du C, Zhang Y, et al. (2022), “Clinicopathological characteristics and prognostic analysis of PIK3CA mutation in breast cancer patients in Northwest China”. Pathol - Res Pract. 2022; 238(12): 154063. doi:10.1016/j.prp.2022.15406.

11. Ben Rekaya M, Sassi F et al. (2023), “PIK3CA mutations in breast cancer: A Tunisian series”. Murugan AK, ed. PLoS One. 2023;1 8(5): e0285413. doi:10.1371/journal.pone.0285413.

12. Mosele F, Stefanovska B, Lusque A, Tran Dien A, Garberis I, Droin N, Le Tourneau C, Sablin MP, Lacroix L, Enrico D, Miran I, Jovelet C, Bièche I, Soria JC, Bertucci F et al. (2020), “Outcome and molecular landscape of patients with PIK3CA-mutated metastatic breast cancer”. Ann Oncol. 2020 Mar; 31(3):377-386. doi: 10.1016/j.annonc.2019.11.006.

Đã Xuất bản

10.12.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Phú Thành, Đinh Thị Thảo, Nguyễn Cẩm Thạch, Trần Liên Hà, & Ngô Tất Trung. (2024). NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ENZYME PFU-SSO7D TÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG SÀNG LỌC ĐỘT BIẾN H1047R GEN PIK3CA BẰNG KĨ THUẬT REALTIME PCR. Tạp Chí Y học Quân sự, (364). https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.328

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
 Ngày nhận bài      06-10-2023
 Chấp nhận đăng  13-12-2023

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả