TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG
DOI:
https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.565Từ khóa:
Viêm phổi liên quan thở máy, đa chấn thươngTóm tắt
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ và các yếu tố tiên lượng viêm phổi liên quan thở máy ở bệnh nhân đa chấn thương.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thuần tập, tiến cứu trên 157 bệnh nhân đa chấn thương, điều trị tại Khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2023.
Kết quả: 22,9% bệnh nhân đa chấn thương có viêm phổi liên quan thở máy. Điểm tổn thương rút gọn (AIS) cả 6 hệ thống cơ quan đều không có giá trị tiên lượng viêm phổi liên quan thở máy. Thời gian nằm hồi sức có giá trị tiên lượng viêm phổi liên quan thở máy, với AUC = 0,812, điểm cắt 6,5 ngày, độ nhạy 85,7% và độ đặc hiệu 71,8%.
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ và các yếu tố tiên lượng viêm phổi liên quan thở máy ở bệnh nhân đa chấn thương.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thuần tập, tiến cứu trên 157 bệnh nhân đa chấn thương, điều trị tại Khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2023.
Kết quả: 22,9% bệnh nhân đa chấn thương có viêm phổi liên quan thở máy. Điểm tổn thương rút gọn (AIS) cả 6 hệ thống cơ quan đều không có giá trị tiên lượng viêm phổi liên quan thở máy. Thời gian nằm hồi sức có giá trị tiên lượng viêm phổi liên quan thở máy, với AUC = 0,812, điểm cắt 6,5 ngày, độ nhạy 85,7% và độ đặc hiệu 71,8%.
Tài liệu tham khảo
1. D Younan, S.J Delozier, J Adamski, et al (2020), “Factors Predictive of Ventilator-associated Pneumonia in Critically Ill Trauma Patients”, World J Surg, 44 (4): 1121-1125.
2. Lefering R Pape H.C, Butcher N (2014), “The definition of polytrauma revisited: An international consensus process and proposal of the new ‘Berlin definition’”, Journal Trauma Acute Care Surgery, 77 (5): 1-7.
3. J.Y Lee, Y.H.Sul, S.H Kim, et al (2021),“Risk factors for ventilator-associated pneumonia in trauma patients with torso injury: a retrospective single-center study”, J Int Med Res, 49(12): 1-10.
4. Metersky M Kalil A, Klompas M (2016), “Management of adults with hospital acquired and ventilator associated pneumonia: 2016 clinical practice guidelines by the infectious diseases society of America and the American Thoracic Society”, Clinical Infectious Diseases, 63 (5): 61-111.
5. Phùng Việt Chiến (2023), Nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm ISS, GAP, MGAP ở bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Quân y 103, Luận văn bác sĩ nội trú, Học viện Quân y, Hà Nội.
6. Tae Yeon Lee, Jeong Woo Oh, Min Koo Lee, et al (2022), “Clinical implications of the newly defined concept of ventilator-associated events in trauma patients”, Journal of Trauma and Injury, 35 (2): 76-83.
7. S Wang, X Zhao, Q Wang, et al (2023), “Impact of early enteral nutrition on ventilator associated pneumonia in intubated severe trauma patients: A propensity score-matched study”, Front Nutr, 10: 1-9.
8. A Moore, A Sauaia, E Moore (2005), “Epidemiology of trauma deaths: A reassessment”, Journal Trauma, 38 (2): 1-9.
9. Sohaima Manzoor (2021), “Ventilator associated pneumonia in trauma patients associated rish factors, microbial etiology and outcome”, Pak Armed Forces Med Jounal, 71 (4): 1-5.
10. Hassan Al-Thani, Ammar Al-Hassani, Ayman El-Menyar, et al (2018), “Risk factors for ventilator-associated pneumonia in trauma patients: A descriptive analysis”, World Journal of Emergency Medicine, 9(3): 1-8.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Chấp nhận đăng 11-12-2024